Page 684 - KyYeuKyVII
P. 684
lượng cao tham gia liên kết đào tạo nguôn nhân lực cho tỉnh. Qua đó đã thúc đây,
nâng cao được chất lượng, số lượng nguồn nhân lực, góp phần tỷ lệ lao động có việc
làm sau đào tạo nghề tăng mạnh và bền vững, đặc biệt ở những ngành nghề có trình
độ trung cấp, cao đẳng; thông qua học nghề, nhiều hộ ẹia đình đã thoát nghèo, nhiều
lao động đã tự mở xưởng, thành lập các tô, đội sản xuât, dặc biệt có những lao động
đã có mức thu nhập từ 12 đến 15 triệu đồng/tháng. Mô hình hoạt động của các Trung
tâm GDNN - GDTX các huyện, thành phố sau khi sáp nhập theo hướng tinh gọn,
hiệu quả; một số đơn vị đã tích cực phối hợp, liên kết với Trường Cao đẳng, Cao
đẳng Cộng đồng trong và ngoài tỉnh, kết hợp vừa học văn hóa vừa học nghề, do đó
bước đầu đã thu hút được học sinh học văn hóa tham gia học nghề.
2. Tồn tai, han chế
2.1. về công tác (lạy ngltề
Công tác dạy nghề và giải quyết việc làm trong 02 năm qua còn một số hạn
chế, tồn tại như sau: Quy mô mạng lưới, cơ cấu đội ngũ giáo viên ở một số cơ sở
giáo dục nghề nghiệp chưa phù hợp; cơ bản trung tâm GDNN-GDTX chưa đảm bảo
số lượng giáo viên cơ hữu, thừa giáo viên dạy văn hóa, thiếu giáo viên nghề; cơ cấu
đào tạo nghề còn bất cập, trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng chiếm tỷ lệ 79%, trình độ
trung cấp, cao đắng chiếm tỷ lệ 21%; nhiều mã ngành (21/40) tại trường Cao đẳng
nghề Lào Cai không còn phù hợp, khó tuyển sinh. Chất lượng, hiệu quả đào tạo của
nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp mặc dù được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được
yêu cầu, chưa gan với nhu cầu nhân lực từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể và yêu cầu
đổi mới của kinh tế - xã hội; một số cơ sở giáo dục (trường THPT) tổ chức thí điểm
tố chức dạy kỹ năng nghề (trung cấp nghề) còn bất cập cụ thể: Thực hiện thí điểm
874 học sinh THPT vừa học nghề vừa học văn hóa thì học sinh lại phải học cả 105
tiết học nghề phổ thông và 400 tiết rèn kỹ năng nghề, nghề lựa chọn học chưa sát
thực tế nên việc tổ chức thực hiện thí điểm dạy kỹ năng nghề cho học sinh THPT
vừa học văn hóa vừa học nghề cần được xem xét, kiểm tra, đánh giá đế có giải pháp
phù hợp trong thời gian tới.
Trang thiết bị dạy nghề vừa thừa vừa thiếu, không đồng bộ; một số trang thiết
bị đã được trang bị từ nhiều năm trước đến nay không sử dụng hoặc không phù hợp
với nhu cầu dào tạo, thực tế tại các trung tâm GDNN-GDTX còn thiết bị dạy nghề
không sử dụng, chưa được điều chuyển gây lãng phí.
Công tác tuyên truyền, tư vấn cho người lao động lựa chọn ngành nghề phù hợp,
định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương, của các doanh nghiệp để gắn với
giải quyết việc làm sau dào tạo có nơi, có lúc chưa sát với thực tế; chưa thực hiện tốt
việc điều tra khảo sát về tinh hình lao động gắn với nhu cầu đào tạo nghề; chưa đánh
giá được chính xác tỷ lệ người có việc làm sau khi học nghề. Công tác tổ chức thực
hiện chức năng tư vấn, giới thiệu việc làm, thu thập phân tích, dự báo và cung ứng
thông tin thị trường lao động, tuyên truyền phố biến chính sách pháp luật về lao
động, việc làm ở Trung tâm dịch vụ việc làm còn hạn chế. Việc thống kê, lập ho sơ
quản lý, theo dõi số người lao dộng và lao động qua đào tạo chưa khoa học, thiếu
nghiệp vụ; công tác quản lý, chỉ dạo còn lúng túng.
7