Page 680 - KyYeuKyVII
P. 680
sở trên địa bàn. Lồng ghép tuyên truyền, phân luồng cho học sinh học tại các I rường
THPT, THCS trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, các cơ sờ giáo dục nghê nghiệp cũng đã
chủ động tuyên truyền qua nhiêu hình thức cả gián tiếp và trực tiếp như: Phát thông
báo tuyển sinh, tuyên truyền qua pano, áp phích, phiếu trắc nhiệm; tuyên truyền trực
tiếp cho các em học sinh THPT, THCS tại các diêm trường trên địa bàn tỉnh, tư vân
học nghề và giới thiệu việc làm qua các gian hàng hội chợ việc làm, tuyên truyên
trực tiếp tại các cụm xã, thôn cho người lao dộng. Kêt quả đã tuyên truyên, tư vân
dược cho trên 74.000 lượt lao động về nội dung các chính sách đào tạo nghề và giải
quyết việc làm; quyền lợi và các chính sách ưu tiên cho các đối tượng khi di học và
sau khi học xong dược giới thiệu, tư vấn việc làm; thông tin tuyển sinh của cơ sờ...
3. Công tác điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu học nghề, giải quyết việc làm
Hằng năm, tổ chức điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề của lao động
nông thôn, dân tộc thiểu số; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của các
doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Công tác điều tra được
thực hiện từ các thôn, bản, tới từng hộ gia đình, trên cơ sở nhu cầu nghề nghiệp thực
tiễn của người dân trước khi tiến hành mở lớp đào tạo. Ket quả các cơ sờ giáo dục
nghề nghiệp trong 02 năm đã thực hiện khảo sát trên 83.000 lượt người qua các hình
thức trực tiếp, gián tiếp, qua website của đơn vị, dã có 30 - 50% lao động có nhu
cầu di học nghề.
về thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao độnệ: hằng năm tổ chức
tập huấn nghiệp vụ cho giám sát viên, điều tra viên cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã;
hướng dẫn các huyện, thành phổ triển khai thực hiện thu thập, cập nhật thông tin cung,
cầu lao động. Kết quả 9/9 huyện, thành phố tố chức thu thập, lưu trữ, cập nhật thông
tin cung, cầu lao động trên địa bàn đảm bảo tiến dộ được giao. Hiện nay đã tiến hành
cập nhật thông tin biến động vào phần mềm quản lý dữ liệu phục vụ đánh giá thực
trạng lao động, việc làm, thất nghiệp và chuyển dịch cơ cấu lao động làm căn cứ xây
dựng Ke hoạch sử dụng nguồn nhân lực theo từng năm và cả giai đoạn.
4. Quy mô mạng lưới, đội ngũ cán bộ, giáo viên
Hiện nay toàn tỉnh có 43 cơ sở giáo dục nghề nghiệp (02 trường cao đẳng, 02
trường trung cấp, 14 trung tâm ệiáo dục nghề nghiệp, 01 Trung tâm giới thiệu việc
làm có chức năng giáo dục nghề nghiệp và trên 24 cơ sở sản xuất kinh doanh, hợp
tác xã tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp). Mô hình hoạt động của các Trung
tâm của các Trung tâm GDNN - GDTX các huyện, thành phố sau khi sáp nhập cơ
bản phù hợp với thực tiễn; các trung tâm tích cực phối hợp, liên kết với trường Cao
dẳng Lào Cai, Cao đẳng Cộng động Lào Cai và các trường dạy nghề ngoài tỉnh đào
tạo nghề cho học sinh; công tác liên kết đào tạo được mở rộng, dã có 05/15 trường
cao đẳng nghề chất lượng cao tham gia liên kết đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh.
Tính đến hết năm 2017, tổng số nhà giáo tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là
444 người, trong đó nhà giáo có trình độ trên đại học là 77 người; trình độ đại học
là 241 người; trình độ cao đang, trung cấp là 29 người; chứng chỉ nghề 97 người.
Tuy nhiên, số lượng giáo viên chưa đủ đáp ứng nhu cầu học nghề do vậy UBND
tinh đã ban hành Quyết định số 2206/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 công nhận 309
3